27 min read
03 Jul
03Jul

Hiếu Thiện 

Cũng như búa liềm. Một ngôi sao vàng trên nền đỏ tượng trưng cho quyền lãnh đạo cuả đảng Cộng Sản Nga. Và có những đơn vị cuả hồng quân Liên Xô dùng quân kỳ nền đỏ với một ngôi sao vàng năm cánh. Cộng Sản Trung Hoa cũng thế. Một ngôi sao vàng năm cánh trên nền đỏ tượng trưng cho quyền lãnh đạo cuả đảng Cộng Sản cuả cái nhà nước Cộng Sản Trung Hoa đầu tiên Chinese Soviet Republic/Cộng Hoà Xô Viết Trung Hoa ( https://mil.news.sina.com.cn/history/2019-09-02/doc-iicezzrq2882073.shtml ). Sau đó; một ngôi sao vàng trên nền đỏ thành biểu tượng cuả đội quân cuả cái nhà nước đó đang rút lui trong cuộc Vạn Lý Trường Chinh ( https://library.ucsd.edu/dc/object/bb2494860b ). Khi nắm chính quyền. Quân kỳ cuả Quân đội Cộng Sản Trung Hoa có một ngôi sao vàng năm cánh trên góc cao y như cờ cuả Jiangxi Fujian Soviet và 2 chử Hán bát nhất (八一) cạnh ngôi sao vàng năm cánh đó . Có ý nghĩa là mồng 1 tháng 8; là kỷ niệm vụ nổi dậy đầu tiên cuả hồng quân Trung Cộng tại Nam Xương nhưng thất bại vào ngày 1/8/1927. (Vào lúc đó thì quân Cộng Sản Trung Hoa chỉ dùng cờ đỏ trơn  https://xw.qq.com/partner/gdtadf/20190801A06W2O/20190801A06W2O00?ADTAG=gdtadf&pgv_ref=gdtadf ). Đảng Cộng Sản Trung Hoa dùng ngày này làm ngày kỷ niệm thành lập quân đội Cộng Sản Trung Hoa ( Quân đội Giải Phóng Nhân Dân Trung Hoa).

Trong các poster kỷ niệm ngày thành lập quân đội Cộng Sản Trung Hoa mồng 1 tháng 8. Thường có hình ảnh một ngôi sao vàng năm cánh trên nền đỏ. Đó là hình ảnh cuả đội quân cuả cuộc tháo chạy Vạn Lý Trường Chinh trước kia.

 https://www.youtube.com/watch?v=dpCEivpkk_Y&t=0s

 Hình ảnh các cựu chiến binh Trung Cộng của tỉnh Phúc Kiến trương những lá cờ đỏ sao vàng của tỉnh đội Phúc Kiến trước cổng tỉnh đảng Phúc Kiến trong cuộc biểu tình đòi hỏi quyền lợi cấp dưỡng. Mặc dù đảng Cộng Sản tỉnh Phúc Kiến đã  thường dùng loại cờ đỏ sao vàng này từ thời chiến tranh Quốc Cộng. Nhưng vì việc này xảy ra vào năm 2016 cho nên nó thuộc loại :” Cờ đỏ sao vàng của quân đội Cộng Sản Trung Hoa “.

http://dva.gd.gov.cn/ztzl/lbyygdz/mtbd/content/post_3765582.html

 Cựu chiến binh Trung Cộng của Thị Trấn Đại Lãng (大朗), thành phố Đông Quản (东莞), tỉnh Quảng Đông (广) đang tham gia đội quân tình nguyện đi chống dịch Covid mang cờ đỏ sao vàng (Có hình cái kèn). Đây là cờ đỏ sao vàng Vạn Lý Trường Chinh 1934-1935. Và rồi là cờ đỏ sao vàng chống Nhật từ năm 1937-1945. Và rồi là cờ đỏ sao vàng trong thời gian quân Trung Cộng đánh nhau trở lại với quân đội Quốc Dân Đảng để giành quyên cai trị Trung Hoa từ năm 1945-1949 mà đảng Cộng Sản Trung Hoa gọi là chiến tranh Giải Phóng. Nói chung lại là cờ đỏ sao vàng của quân đội Cộng Sản Trung Hoa.

http://tyjr.sz.gov.cn/zt/qmtjtyjrzyfwgzgzlfzzlszzyzzc/gzdt/content/post_10503218.html

Các cựu chiến binh Trung Cộng tại quận Nam Sơn ( 南山), thành phố Thẩm Quyến (深圳),tỉnh Quảng Đông (广) trong đội Sao Đỏ (Sao Đỏ có nghĩa là ngôi sao của Cộng Sản. Không có nghĩa là ngôi sao màu đỏ). Mang theo cờ đỏ sao vàng (Có hình chim bồ câu) trong khi tham gia công tác thiện nguyện. Đây là cờ đỏ sao vàng Vạn Lý Trường Chinh 1934-1935. Và rồi là cờ đỏ sao vàng chống Nhật từ năm 1937-1945. Và rồi là cờ đỏ sao vàng trong thời gian quân Trung Cộng đánh nhau trở lại với quân đội Quốc Dân Đảng để giành quyên cai trị Trung Hoa từ năm 1945-1949 mà đảng Cộng Sản Trung Hoa gọi là chiến tranh Giải Phóng. Nói chung lại là cờ đỏ sao vàng của quân đội Cộng Sản Trung Hoa

http://gjw.gxzf.gov.cn/xwdt/gzdt/t1544797.shtml

 Hình trên là một buổi họp do cán bộ Cộng Sản Trung Hoa quản lý Đài tưởng niệm khu Liệt sĩ tự trị Quảng Tây tổ chức. Thành phần tham dự gồm 80 đại biểu là các cán bộ Cộng Sản Trung Hoa tại các khu tưởng niệm liệt sĩ  Bình Tân, Quân khu Hoa Bắc, Vũ Hoa Đài Nam Kinh,  Phúc Châu thủ phủ của tỉnh Phúc Kiến, Đông Trung Hoa, Khởi nghĩa Bách Sắc, Hồng quân Vạn Lý Trường Chinh, Na Pha, đại diện liệt sĩ quân sự. 

Nói tóm tắt. Đây coi như một buổi hội thảo tất cả cán bộ Cộng Sản Trung Hoa phụ trách quản lý các đài liệt sĩ toàn quốc Trung Hoa – Nơi tưởng niệm các lính Trung Cộng tử trận trong thời gian chiến tranh khi đảng Cộng Sản chưa nắm được chính quyền. 

Có hai tấm bảng lớn hai bên sau hàng ghế chủ tọa. Trên cao là hai ngôi sao vàng năm cánh cạnh cong bầu trên nền đỏ. Đây là nền đỏ sao vàng của quân đội Cộng Sản Trung Hoa. Được nhiều đơn vị của quân Cộng Sản Trung Hoa thời chiến tranh dùng làm quân kỳ.



https://m.cyw.com/shop/166321073487

Những ngôi sao vàng năm cánh trên nền đỏ của những tấm bảng ghi tên nhừng người lính của quân đội Trung Cộng tử trận thời chiến tranh phía bên trong Đài tưởng niệm liệt sĩ Cộng Sản Trung Hoa tại Giang Hạ (江夏); thành phố Vũ Hán (); tỉnh Hồ Bắc. Những người lính này tử trận trong những cuộc chiến từ khi lực lượng quân sự địa phương được thành lập để chống lại chính phủ Quốc Dân Đảng cho tới khi đảng Cộng Sản nắm quyền cai trị Trung Hoa với quốc kỳ và quân kỳ đều có ngôi sao vàng năm cánh trên nền đỏ trên góc cao của cờ Xô Viết Giang Tây Phúc Kiến trước khi có cuộc tháo chạy Vạn Lý Trường Chinh. Nói cách khác. Đây là nền đỏ sao vàng của quân đội Cộng Sản Trung Hoa.


https://www.cueb.edu.cn/pub/xww2013/xydt/yx/150042.htm

Các sinh viên đảng viên của Chi bộ Đảng thuộc Học viện Quản trị Kinh doanh Bắc kinh đang hội thảo về lịch sử về một tướng lãnh thời chiến tranh của Trung Cộng có nguồn gốc là nông dân – Đó là Cam Tổ Xương (甘祖昌). Ông này gia nhập đảng Cộng Sản Trung Hoa vào năm 1927. Tham gia cuộc rút lui Vạn Lý Truòng Chinh; tham gia vào cuộc chiến kháng Nhật. Và sau đó tham gia vào những cuộc chiến đánh nhau với Quốc Dân Đảng sau khi Nhật đầu hàng để giành quyền cai trị Trung Hoa mà đảng Cộng Sản Trung Hoa gọi là cuộc chiến tranh giải phóng. Trên tường của phòng họp có nhiều bảng có hình một ngôi sao vàng năm cánh cạnh cong bầu trên nền đỏ. Đó chính là nền đỏ sao vàng Vạn Lý Trường Chinh. Là nền đỏ sao vàng kháng Nhật (Bắc Kinh thuộc khu vực trách nhiêm của Binh Đoàn Bát Lộ Quân kháng Nhật. Thiếu Tá Bát Lộ Quân Hồ Quang/Hồ Chí Minh đã sao chép mẫu sao vàng cạnh cong bầu trên nền đỏ này để làm thành cờ của mặt trận Việt Minh). Sau khi Nhật thua trận. Hai binh đoàn Bát Lộ Quân và Tân Tứ Quân chống Nhật vẫn dùng logo nền đỏ sao vàng trong nhũng cuộc chiến đánh nhau trở lại với Quốc Dân Đảng

.Nói cách khác. Nền đỏ sao vàng trong cuộc hội thảo vè ông tướng Trung Cộng nông dân này là nền đỏ sao vàng của quân đội Cộng Sản Trung Hoa thời chiến tranh.


https://www.krzzjn.com/show-2914-131698.html https://baike.baidu.com/item/%E8%97%95%E5%A1%98%E7%83%88%E5%A3%AB%E9%99%B5%E5%9B%AD/1869348


https://www.ahstu.edu.cn/jzxy/info/1009/6881.htm

https://i.ifeng.com/c/85HGp9UiwQP#p=11

Nền đỏ sao vàng phía bên ngoài, và phía bên trong trên những hình các bộ Cộng Sản của  nhà tưởng niệm tại phố Liên Ngẫu (藕塘),Huyện Định Viễn (定远), Thị xã Trừ Châu (滁州), tỉnh An Huy (安徽). Nơi đây tưởng niệm những lính Trung Cộng tử trận trong cuộc chiến kháng Nhật 1937-1945. Và cuộc chiến đánh nhau trở lại với Quốc Dân Đảng 1945-1949 để giành quyền cai trị Trung Hoa mà đảng Cộng Sản Trung Hoa gọi là chiến tranh Giải Phóng. Do đó trong chiến tranh kháng Nhật thì đây là nền đỏ sao vàng của binh đoàn Tân Tứ Quân  chịu trách nhiệm tỉnh An Huy. Còn sau đó là nền đỏ sao vàng của quân đội Cộng Sản Trung Hoa


https://archives.scu.edu.cn/info/1015/3148.htm

Một ngôi sao vàng trên nền bia mộ đỏ của một cán bộ Cộng Sản Trung Hoa được phong làm “Liệt sĩ” tên Lưu Tắc Tiên (刘则先) tại tỉnh Tứ Xuyên. Ông này gia nhập vào đảng Cộng Sản Trung Hoa vào năm 1931. Tham gia vào cuộc chiến chống Nhật ( Tứ Xuyên thuộc khu vực trách nhiệm của binh đoàn Bát lộ Quân chống Nhật. Binh đoàn Bát Lộ Quân dùng logo nền đỏ sao vàng có nguồn gốc từ đảng Cộng Sản tỉnh Phúc Kiến). Sau khi Nhật đầu hàng. Lưu Tắc Tiên tiếp tục tham gia vào những cuộc chiến đánh nhau trở lại với Quốc Đân Đảng tại Tứ Xuyên để giành quyền cai trị Trung Hoa mà đảng Cộng Sản Trung Hoa gọi là cuộc chiến tranh “Giải phóng”. Thời gian này binh đoàn Bát lộ Quân vẫn tiếp tục dùng cờ/logo nền đỏ sao vàng. Lưu Tắc Tiên tử trận trong một cuộc chiến và mộ bia của ông ta là nền đỏ sao vàng. Tất nhiên đây là nền đỏ sao vàng của quân đội cộng Sản Trung Hoa thời chiến tranh. 

(Thiếu Tá Bát Lộ Quân Hồ Quang/Hồ Chí Minh đã sao chép cờ/logo nền đỏ sao vàng này của binh đoàn Bát lộ Quân của quân đội Cộng Sản Trung Hoa thành cờ đỏ sao vàng của mặt trận Việt Minh. Sau đó thành quốc kỳ của đảng Cộng Sản Việt Nam).


Trên là hình/logo của chuyện phim Trung Cộng “Ngôi sao đỏ lấp lánh” (闪闪的红星

(Ngôi sao đỏ là ngôi sao Cộng Sản. Không hẳn phải là ngôi sao có màu đỏ)

 Nội dung chuyện này khi nói về “Ngôi sao Cộng Sản màu vàng trên nền đỏ của đảng Cộng Sản Trung Hoa” là đề cao cái gọi là “ Ý chí Cách Mạng” qua các giai đoạn gian khổ trong chiến tranh. Khởi đầu là chuyện của một thiếu niên tên Phan Đông Tử ( 潘冬子) Từ khi ở Giang Tây năm 1931 – Tức là lãnh thổ Soviet Giang Tây(Phúc Kiến)/Jiangxi-Fujian Soviet. Đông Tử có người cha là cán bộ Hồng Quân Trung Cộng . Năm 1934 ông này cùng với toàn bộ lực lượng Hồng Quân Trung Cộng phải rời khỏi “Căn cứ Cách mạng Trung ương” (= Soviet Giang Tây-Phúc Kiến là phần lãnh thổ lớn nhất của Cộng Hòa Soviet Trung Hoa/Chinese Soviet Republic).. bắt đầu cuộc tháo chạy Vạn Lý Trường Chinh . Vào năm 1938. Đông Tử tham gia vào đội quân du kích kháng Nhật tại địa phương. Sau chiến tranh chống Nhật. Phan Đông Tử tham gia vào đội quân chủ lực của quân Cộng Sản Trung Hoa để đánh nhau trở lại với quân đội Quốc Dân Đảng. 

Như vậy Ngôi sao Cộng Sản màu vàng trong chuyện này là ngôi sao vàng năm cánh trên nền đỏ của Soviet Giang Tây (Phúc Kiến). Là nền đỏ sao vàng Vạn Lý Trường Chinh. Là nền đỏ sao vàng kháng Nhật. Và là nền đỏ sao vàng của quân đội Cộng Sản Trung Hoa.

 Nói tóm tắt. Ngôi sao vàng trên nền đỏ của câu chuyện là nền đỏ sao vàng của quân đội Cộng Sản Trung Hoa thời chiến tranh


https://www.bilibili.com/video/BV1SA4y1Z7gZ/?spm_id_from=333.788.recommend_more_video.7

Sao đỏ lấp lánh” (红星闪闪) . Một ngôi sao vàng năm cánh trên nền đỏ của Soviet Giang Tây (Phúc Kiến). Là nền đỏ sao vàng Vạn Lý Trường Chinh. Là nền đỏ sao vàng kháng Nhật. Và là nền đỏ sao vàng của quân đội Cộng Sản Trung Hoa...trong một Video. Nói tóm tắt là nền đỏ sao vàng của quân đội Cộng Sản Trung Hoa thời chiến tranh


Hình phóng lớn

 https://zhuanlan.zhihu.com/p/75646676 

https://www.hnzhy.com/m/NewsDetail-14872.html


(Hình Phóng lớn)

 https://hqfwzgs.zua.edu.cn/info/1015/1806.htm

 https://www.bilibili.com/read/cv11591250


Hình phóng lớn

 https://hqfwzgs.zua.edu.cn/info/1015/1806.htm  

 https://www.bilibili.com/read/cv11591250

https://www.sgss8.net/tpdq/19954488/3.htm

 https://www.sgss8.net/tpdq/19954492/5.htm

Các hình trên là những logo/cờ đỏ có một ngôi sao vàng năm cánh ở giữa trên hình những cán bộ Trung Cộng tại Nhà tưởng niệm Trung Nguyên (中原)và Nghĩa trang Trịnh Châu (郑州), tỉnh Hà Nam (河南). 

Những cán bộ Cộng Sản tỉnh Hà Nam này đã tử trận trong hai cuộc chiến : Cuộc chiến chống Nhật Bản khi đảng Cộng Sản Trung Hoa hợp tác với Quốc Dân Đảng cùng chống Nhật bắt đầu từ năm 1937. Và cuộc chiến quân Cộng Sản Trung Hoa quay lại đánh nhau với Quốc Dân Đảng sau khi Nhật đầu hàng mà đảng Cộng Sản Trung Hoa gọi là “Chiến tranh Giải Phóng” 

Trong thời gian chống Nhật 1937-1945. Hà Nam thuộc khu vực hoạt động của binh đoàn Tân Tứ Quân. Cho nên trong cuộc chiến này thì các logo/cờ nền đỏ sao vàng là của binh đoàn Tân Tứ Quân chống Nhật.

 Còn thời gian đánh nhau trở lại với Quốc Dân Đảng để nắm chính quyền (1945-1949). Thì các logo/cờ nền đỏ sao vàng này thuộc loại Cờ đỏ sao vàng của quân Cộng Sản Trung Hoa


https://m.scjyxw.com/show-90-224162.html

 Trên là nền đỏ sao vàng tại Nhà tưởng niệm Hồng quân Trường Chinh Hồng quân Quỳnh Lai (崃红军长征纪念馆) tại huyện Quỳnh Lai ()  thành phố Thành Đô (成都), tỉnh Tứ Xuyên. Những ngôi sao vàng trên những bảng màu đỏ của nhà tưởng niệm này thoạt tiên là nền đỏ sao vàng Vạn Lý Trường Chinh. Nhưng riêng có một bảng như hình trên có ghi chú những sự kiện xảy ra từ thời gian từ 1946 đến 1949 là thời gian sau khi Nhật đầu hàng và quân Cộng Sản Trung Hoa quay trở lại đánh nhau với quân Quốc Dân Đảng để giành quyền cai trị Trung Hoa và gọi cuộc chiến này là “Chiến tranh giải phóng”. Do đó nền đỏ sao vàng trong hình này thuộc về loại “nền đỏ sao vàng của quân đội Cộng Sản Trung Hoa”.


https://article.xuexi.cn/articles/index.html?art_id=3633937590339419414&t=1689669363236&showmenu=false&cdn=https%3A%2F%2Fregion-anhui-resource&study_style_id=feeds_opaque&source=share&share_to=wx_single&item_id=3633937590339419414&ref_read_id=c9e4acf9-e817-4787-9753-752f14e864b1_1689669518286 

Nền đỏ sao vàng trên một bức tranh vẽ tai căn cứ địa của Cộng Sản Trung Cộng trước kia là La Hán Sơn (罗汉山) ở xã Bắc Dục (北浴), huyện Túc Tùng (宿松), thành phố An Khánh (安庆), tỉnh An Huy (安徽),

 Tỉnh An Huy thuộc xô viết Hồ Bắc, Hà Nam, An Huy. Cho nên thoạt tiên đây là nền đỏ sao vàng của Cộng Hòa Xô Viết Trung Hoa. Thời kỳ chống Nhật tỉnh An Huy thuộc binh đoàn Tân Tứ Quân. Cho lúc đó là nền đỏ sao vàng của binh đoàn Tân Tứ Quân kháng Nhật. 

Sau khi quân Nhật thua trận cho đến năm 1949. Quân Cộng Sản Trung Hoa đánh nhau với Quốc Dân Đảng trở lại. Và đảng Cộng Sản Trung Hoa gọi thời gian này là chiến tranh giải phóng. Nền đỏ sao vàng của Cộng Sản tỉnh An Huy thời gian này thuộc loại nền đỏ sao vàng của quân đội Cộng Sản Trung Hoa.

达州红军烈士陵园 Nghĩa trang Liệt sĩ Hồng quân Đạt Châu (达州) tỉnh Tứ Xuyên

http://www.chinaeda.org.cn/content.aspx?id=4254 

Trên là nền đỏ sao vàng rất lớn tại nghĩa trang Liệt sĩ Hồng Quân tại Quận Thông Xuyên (通川), thành phố Đạt Châu (达州) tỉnh Tứ Xuyên . Nơi đây là nơi chôn cất những người lính của Hồng quân Phương diện quân thứ tư (Hồng Tứ Quân 红四方面军 ) của Xô Viết Tứ Xuyên;Thiểm Tây từ khi thành lập Xô Viết đên khi dảng Cộng Sản Trung Hoa năm chính quyền.

 Ngày 7 tháng 11 năm 1931 – Vào đúng ngày thành lập cái nhà nhước Cộng Sản Trung Hoa là Cộng Hòa Soviet Trung Hoa/中華蘇維埃共和國– Thì Hồng quân Phương diện quân thứ tư được thành lập bởi hai tập đoàn quân 4 và Tập đoàn quân 25 của các Khu vực Soviet Hồ Bắc, Hà Nam, An Huy. Phương diện quân thứ tư là một trong những lực lượng chủ lực của quân Trung Cộng thời bấy giờ.. Vào tháng 10 năm 1932 lực lượng chính của Hồng quân thứ tư rút khỏi chiến trường. Hồ Bắc-Hà Nam-An Huy và chuyển đến khu vực biên giới Tứ Xuyên và Thiểm Tây. Và vào tháng 12 năm đó thành lập khu Xô viết Tứ Xuyên-Thiểm Tây lớn thứ hai của Cộng SẢn Trung Hoa. Đã có những trận kịch chiến tại khu vực Xô Viết Tứ Xuyên-Thiểm Tây giữa quân Trung Cộng với quân đội Quốc Dân Đảng. 

Do đó trong nghĩa trang này có an táng những thi hài quân của Hồng Quân Trung Cộng khi quân đội Quốc Dân Đảng tấn công vào các nhà nước Cộng Sản (Soviet). Cho nên thoạt tiên nền đỏ sao vàng trong nghĩa trang này là của Cộng Hòa Xô Viết Trung Hoa (中華蘇維埃共和國) mà địa phương đầu tiên dùng là Cộng Sản tỉnh Phúc Kiến trước khi trở thành Xô Viết Phúc Kiến.

 Sau đó, cùng với Hồng quân Trung ương (Xô Viết Giang Tây). Hồng quân Phương diện quân thứ tư rút khỏi Khu Xô viết Tứ Xuyên-Thiểm Tây và tham gia vào cuộc rút lui Vạn Lý Trường Chinh. Tứ Xuyên là tỉnh mà ba đạo quân chủ lực trong cuộc Trường chinh của Hồng quân đã đi qua khu vực rộng nhất, hành trình dài nhất và thời gian dài nhất. Chăc chắn trong nghĩa trang của tỉnh Tứ Xuyên này có chôn cất lính Trung Cộng tử trận trong chặng đường tháo chạy Vạn Lý Trường Chinh qua khu vực tỉnh Tứ Xuyên. Do đó nền đỏ sao vàng trong nghĩa trang này cũng mang ý nghĩa nền đỏ sao vàng Vạn Lý Truòng Chinh. 

Sau khi Chiến tranh chống Nhật Bản bắt đầu. Quân Đội Cộng Sản tỉnh Tứ Xuyên thuộc binh đoàn Bát Lộ Quân. Tất nhiên trong nghĩa trang này cũng chôn cất lính thuộc binh đoàn Bát lộ Quân Trung Cộng khu vực tỉnh Tứ Xuyên tử trận trong cuộc chiến hợp tác với Quốc Dân Đảng cùng chống Nhật. Do đó. Nên đỏ sao vàng trong thời gian này cũng mang ý nghĩa logo nền đỏ sao vàng của binh đoàn Bát Lộ Quân kháng Nhật.

 Thiếu Tá Bát Lộ Quân Hồ Quang/Hồ Chí Minh đã sao chép logo nền đỏ sao vàng này của binh đoàn Bát Lộ Quân làm thành cờ của mặt trân Việt Minh năm 1940. Và khi Việt Minh cướp chính quyền vào năm 1945 thì cờ đỏ sao vàng có nguốn gốc của tỉnh Phúc Kiến này đã trở thành Quốc Kỳ đầu tiên của đảng Cộng Sản Việt Nam.

 Tháng 8  Năm 1945, Sau khi Nhật Bản thua trận. Quân đội Cộng Sản Trung Hoa quay lại đánh nhau với quân đội Quốc Dân Đảng để giành quyền cai trị Trung Hoa và gọi đó là chiến tranh Giải Phóng. Tất nhiên trong nghĩa trang này cũng chôn cất lính Trung Cộng tỉnh Tứ Xuyên tử trận thời kỳ đó. Cho nên ý nghĩa sau cùng của nền đỏ sao vàng trong nghĩa trang này là nền đỏ sao vàng của quân đội Cộng Sản Trung Hoa.

https://www.scjyxw.com/xiaoxue/news/20230403/1000010000323015.html

http://tyjrswj.chengdu.gov.cn/cdstyjrj/c0203/2022-05/17/content_32aa02babbdf4a699b60c43dc4b074ea.shtml 

Những ngôi sao vàng trên nền đỏ trên những ngôi mộ chôn cất lính Trung Cộng tử trận trong những thời kỳ khác nhau tại nghĩa trang tại thủ phủ Thành Đô (成都) của tỉnh Tứ Xuyên. Vì tỉnh đảng Tứ Xuyên thuộc về Xô Viết Tứ Xuyên-Thiểm Tây cho nên nền đỏ sao vàng này trước hết là của Cộng Hòa Xô Viết Trung Hoa. Kế đến là nên đỏ sao vàng Vạn Lý Trường Chinh. Kế tiếp là nền đỏ sao vàng của binh đoàn Bát Lộ Quân Chống Nhật. Và giai đoạn sau cùng là nền đỏ sao vàng của Quân Đội Cộng Sản Trung Hoa.

http://sc.china.com.cn/2021/toutu_0930/421106.html 

Nghĩa trang chôn cất lính Trung Cộng của Xô Viết Tứ Xuyên-Thiểm Tây tử trận trong những thời kỳ khác nhau tại huyện Đông Pha (东坡),Thành phố Mi Sơn (眉山), tỉnh Tứ Xuyên. Trên mỗi ngôi mộ đều có hình ngôi sao vàng năm cánh nổi trên nền đỏ. Xô Viết Tứ Xuyên-Thiểm Tây cũng thuộc về Cộng Hòa Xô Viết Trung Hoa. Cho nên thoạt tiên thì đây là nền đỏ sao vàng của cái “nhà nước” Trung Cộng đầu tiên bị chết yểu là Cộng Hòa Xô Viết Trung Hoa(中華蘇維埃共和國)1931-1937. Kế đến trong thời gian 1934-1935 là nền đỏ sao vàng Vạn Lý Trường Chin. Còn thời gian 1937-1945 thì là nền đỏ sao vàng của binh đoàn Bát Lộ Quân kháng Nhật vì binh đội tỉnh Tứ Xuyên thuộc về quân số của binh đoàn Bát Lộ Quân. Còn từ giai đoạn 1945-1949 là thời kỳ Quân Cộng Sản Trung Hoa quay lại đánh nhau với quân Quốc Dân Đảng và mang  tên “Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc” thì đây gọi là nền đỏ sao vàng của quân đội Cộng Sản Trung Hoa

http://www.mulanguli.com/html/lsrw/1573.html

Trên là hình bảng tưởng niệm ghi tiểu sử Thiếu Tướng “Khai quốc” Trung Cộng Trương Quảng Tài (张广才). Năm 1931 Ông tham gia vào Hồng quân Phương diện quân thứ tư (Hồng Tứ Quân 红四方面军 ) vừa mới được thành lập của Xô Viết Hồ Bắc, Hà Nam, An Huy. Năm 1932 Phương diện quân thứ tư của Trung Cộng rút về Tứ Xuyên và thành lập Xô Viết Tứ Xuyên Thiểm Tây. Tháng 12/1934, Trương Quảng Tài được bổ nhiệm làm Tư lệnh Quân khu Tứ Xuyên-Thiểm Tây. Thời gian kháng Nhật ông ta làm cán bộ chính trị tại nhiều nơi. Sau khi Nhật đầu hàng. Ông ta tiếp tục những chức vụ quân sự của quân Cộng Sản Trung Hoa đánh nhau trở lại với quân đội của Quốc Dân Đảng. 

Như vậy thoạt tiên nền đỏ sao vàng của hình trên là của Cộng Hòa Xô Viết Trung Hoa vì nó bao gồm luôn Xô Viết Hồ Bắc, Hà Nam, An Huy và Xô Viết Tứ Xuyên Thiểm Tây. Kế đến là nền đỏ sao vàng kháng Nhật 1937-1945. Còn sau đó là nền đỏ sao vàng của quân đội Cộng Sản Trung Hoa.

http://www.zkxp.org/xxyd/wscq/7379.html

 Trong bài viết về du kích Trung Cộng Ba Sơn (巴山) bám trụ tại khu vực biên giới Xô Viết Tứ Xuyên Thiểm Tây. Từ thời gian thành lập Xô Viết Tứ Xuyên Thiểm Tây năm 1932 cho tới giai đoạn chống Nhật 1937-1945.  Có hình đen trắng một lá cờ của du kích Ba Sơn là một ngôi sao năm cánh cạnh cong bầu màu lạt trên nền sậm. Chắc chắn đó là cờ đỏ sao vàng. Trong giai đoạn hợp tác với Quốc Dân Đảng cùng chống Nhật thì quân Cộng Sản Trung Hoa tại Soviet Tứ Xuyên Thiềm Tây thuộc binh đoàn Bát lộ Quân. Do đó ta có thể xác nhận quân kỳ của quân Bát Lộ Quân Trung Cộng tại Soviet Tứ Xuyên Thiểm Tây là cờ đỏ sao vàng cạnh cong bầu.

 Sau khi Nhật đầu hàng. Quân Cộng Sản Trung Hoa quay trở lại đánh nhau với quân đội Quốc Dân Đảng để giành quyền cai trị Trung Hoa và gọi đó là chiến tranh Giải Phóng. Quân Cộng Sản Trung Hoa không còn mang tên là Bát Lộ Quân và Tân Tứ Quân nũa. Nhưng vẫn dùng logo nền đỏ sao vàng.

 Cho nên sau năm 1945. Đây là loại cờ đỏ sao vàng của quân đội Cộng Sản Trung Hoa.

http://www.xinjin.gov.cn/xjxrmzf/c135061/2019-07/06/content_6a03e4b299d041afba61403bb673b34f.shtml 

Cờ đỏ sao vàng cạnh cong bầu rất lớn của du kích tại Huyện Đội Liêu Nguyên (燎原); An Thuận (安顺), Thành phố Sùng Châu (崇州), Thành Đô ( 成都 ), tỉnh Tứ Xuyên ( 四川). Được tạo ra vào thời điểm Đảng Cộng Sản Trung Hoa vừa mới nắm được chính quyền vào năm 1949 căn cứ theo mẫu mã của “ Cờ đỏ sao vàng Vạn Lý Trường Chinh” 1934-1935 mà họ tin chắc rằng quốc kỳ của đảng Cộng Sản Trung Hoa sẽ phải có hình dạng như vậy. Do đó đây cũng được coi như là quốc kỳ hụt của Trung Cộng. 

Sau thời gian “Vạn Lý TrườngChinh” 1934-1935 đến khi đảng Cộng Sản Trung Hoa nắm chính quyền vào năm 1949 là có trải qua thời gian đảng Cộng Sản Trung Hoa hợp tác với Quốc Dân Đảng cùng kháng Nhật từ năm 1937 -1945.

 Thời chiến tranh kháng Nhật. Du kích Tứ Xuyên được biên chế vào binh đoàn Bát Lộ Quân. Cho nên cờ đỏ sao vàng cạnh cong bầu này của du kích An Thuận thời gian đó là cờ đỏ sao vàng kháng Nhật của binh đoàn Bát lộ Quân Trung Cộng.

 Năm 1940; Hồ Chí Minh khi đó là Thiếu Tá Hồ Quang đang phục vụ tại văn phòng trung ương của Bát Lộ Quân tại Quế Lâm đã tạo ra lá cờ đỏ sao vàng y hệt như quân kỳ của Bát lộ Quân . Mà trước đó là cờ đỏ sao vàng Vạn Lý Trường Chinh có nguồn gốc từ tỉnh Phúc Kiến; và năm sau mang về Việt Nam làm thành cờ của mặt trận Việt Minh.

Sau khi Nhật đầu hàng. Quân Cộng Sản Trung Hoa quay trở lại đánh nhau với quân đội Quốc Dân Đảng để giành quyền cai trị Trung Hoa và gọi đó là chiến tranh Giải Phóng. Quân Cộng Sản Trung Hoa không còn mang tên là Bát Lộ Quân và Tân Tứ Quân nũa. Nhưng vẫn dùng logo nền đỏ sao vàng. 

Cho nên sau năm 1945. Đây là loại cờ đỏ sao vàng của quân đội Cộng Sản Trung Hoa


 Ngày 27/12, Thành Đô được giải phóng, cờ đỏ tràn ngập các đường phố, ngõ ngách, hơn 300.000 người xếp hàng dài trên đường phố chào đón Quân Giải phóng Nhân dân. Hơn 200 người, trong đó có Hạ Long, Vương Vĩ Châu, Lý Cảnh Tuyền, đã ký tên lên lá cờ đỏ. ( 1227日,成都解放,红旗挂满大街小巷,30多万名群众夹道欢迎解放军。贺龙、王维舟、李井泉等200多人在一面红旗上签下名字)

http://www.luzhoubs.com/p/77650.html 

Hình trên là một trong hàng ngàn lá cờ đỏ sao vàng của quân Trung Cộng tại thành phố Thành Đô, tỉnh Tứ Xuyên may với hàng trăm chử ký của cán bộ Cộng Sản và du kích Thành Đô lúc đảng Cộng Sản vừa nắm quyền cai trị Trung Hoa. Và khi nghe tin quốc kỳ của đảng Cộng Sản Trung Hoa khi nắm chính quyền là loại “Cờ đỏ có sao vàng”. Đảng cộng Sản Trung Hoa tại Thành Đô tin chắc quốc kỳ của đảng Cộng Sản Trung Hoa phải là lá cờ này vì đó là lá cờ của "cố đô đỏ" (红色故都) và "cái nôi của nền Cộng hòa"(共和国的摇篮)- Là thủ phủ Thụy Kim (瑞金) của Xô Viết Trung Ương là Xô Viết Giang Tây và Tây Phúc Kiến -. Nó cũng là cờ của Xô Viết Tứ Xuyên, cờ Vạn Lý Trường Chinh và cũng là cờ của binh đoàn Bát Lộ Quân kháng Nhật. Vì thời đó tin tức của báo đài rất giới hạn; chưa phổ biến như bây giờ. Cho nên quân Cộng Sản Trung Hoa tại thành phố Thành Đô không hề biết rằng lá cờ đỏ một sao vàng được Cộng Sản tỉnh Phúc Kiến xử dụng trước tiên này đã được Thiếu Tá Bát Lộ Quân Hồ Quang/Hồ Chí Minh mang về Việt Nam làm thành cờ của mặt trận Việt Minh năm 1941. Và sau đó thành quốc kỳ của đảng Cộng Sản Việt Nam sau khi giật độc lập và cướp chính quyền vào năm 1945. Và đảng Cộng Sản Trung Hoa bắt buộc phải dùng một lá cờ cũng là cờ đỏ sao vàng khác để thay  thế. Riêng lá quốc kỳ “hụt” của đảng Cộng Sản Trung Hoa hình trên thì đầy những chử ký của cán bộ và du kích thành phố Thành Đô. Do đó lá cờ này thuộc loại “Cờ đỏ sao vàng của quân đội Cộng Sản Trung Hoa”. (Lá cờ đỏ hiện được cất giữ trong Văn khố tỉnh Tứ Xuyên/ 的红旗如今珍藏在四川省档案馆)  

Hình phóng lớn 

http://sd.scnyw.com/party/89.html

 Dưới sự tổ chức cuả đảng Cộng Sản Trung Hoa. Thanh niên nam nữ tại Hoa lục ngày hôm nay mặc quân phục cuả hồng quân Trung Cộng thời chiến tranh Quốc Cộng. Cầm lá đảng kỳ cuả đảng Cộng Sản Trung Hoa ngày hôm nay. Đứng chụp hình trước một bảo tàng viện cuả Hồng quân Phương diện quân thứ tư (Hồng Tứ Quân 红四方面军 ). Tại huyện Thương Khê (苍溪) Thị Xã Quảng Nguyên (广元) tỉnh Tứ Xuyên.

 Hãy chú ý đến hai hình hai bên trên vách cuả bảo tàng viện phía sau nhóm người này. 

Hai hình vẽ 2 người lính Hồng Quân Trung Cộng thuộc Đạo quân Thứ Tư của Xô Viết Thiểm Tây Tứ Xuyên dưới lá quân kỳ nền đỏ sao vàng. Thoạt tiên đây là cờ của Cộng Hòa Xô Viết Trung Hoa (中華蘇維埃共和國) bao gồm cả Xô Viết Thiểm Tây Tứ Xuyên – Mà trước tiên là cò của Cộng Sản tỉnh Phúc Kiến trước khi thành Xô Viết (Tây) Phúc Kiến – Sau đó thành cờ đỏ sao vàng Vạn Lý Trường Chinh. Rồi là cờ đỏ sao vàng của binh đoàn Bát Lộ Quân kháng Nhật. 

Thiếu Tá Bát Lộ Quân Hồ Quang/Hồ Chí Minh đã tạo ra cờ của mặt trận Việt Minh theo mẫu loại cờ này và sau đó thành quốc kỳ của Cộng Sản Việt Nam. 

Và sau khi Nhật đầu hàng. Thì quân Trung Cộng quay lại đánh nhau với Quốc Dân Đảng để giành quyền cai trị Trung Hoa. Thì cờ đỏ sao vàng này thành cờ của đội Cộng Sản Trung Hoa .

https://www.ima-usa.com/products/original-china-korean-war-era-chinese-people-s-volunteer-army-38th-corps-flag-44-x-61?variant=40392767602757

Trên một trang mạng rao bán “Cổ vật quân sự quốc tế” International Military Antiques tại Hoa Kỳ https://www.ima-usa.com/collections/all   Có rao bán “ Cờ đỏ sao vàng của quân tình nguyện Trung Cộng tại chiến tranh Triều Tiên” Tên món hàng :”Cờ nguyên bản Trung Quốc Thời kỳ Chiến tranh Triều Tiên Quân đoàn 38 quân tình nguyện Nhân Dân Trung Quốc” (Original China Korean War Era Chinese People’s Volunteer Army 38th Corps Flag) 

[ Tên : Quân đoàn 38 của Quân Tình Nguyện Nhân Dân Trung Quốc (中國人民志願軍第三十八軍) nằm cạnh cán cờ]

https://www.ima-usa.com/products/original-china-korean-war-era-chinese-people-s-volunteer-army-1st-artillery-division-flag-41-x-57?variant=40412882796613

 https://ilikemudvs.life/product_details/3632721.html 

https://lovehonevs.pics/product_details/3632721.html

Cũng trên trang mạng rao bán “Cổ vật quân sự quốc tế” International Military Antiques tại Hoa Kỳ https://www.ima-usa.com/collections/all đó. Có rao bán một lá cờ đỏ sao vàng cạnh thẳng khác với lời chú thích : “Nguyên bản Trung Quốc Thời kỳ chiến tranh Triều Tiên Sư đoàn pháo binh số 1 của Quân đội tình nguyện nhân dân Trung Quốc” (Original China Korean War Era Chinese People’s Volunteer Army 1st Artillery Division).

 Cạnh cán cờ là hàng chử Hán: “Sư đoàn pháo binh tình nguyện nhân dân Trung Quốc số 1” (中國人民志願軍砲兵第  )

Còn đây là Quân Kỳ của “Quân Tình Nguyện Nhân Dân Trung Quốc “ (中國人民志願軍). Vì có hàng chử Hán “Quân Tình Nguyện Nhân Dân Trung Quốc “ (中國人民志願軍). Nằm cạnh cán cờ.


  QUÂN TRUNG CỘNG THAM GIA CHIẾN TRANH TRIỀU TIÊN VÀO THÁNG 10/1950. CHO NÊN ĐÂY LÀ NHỮNG LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG CỦA QUÂN ĐỘI CỘNG SẢN TRUNG HOA.


 Mặc dù quân kỳ nền đỏ sao vàng của Quân Đội Trung Cộng tham gia chiến tranh Triều Tiên từ năm 1950. Nhưng chắc chắn nó không phải do sao chép cờ đỏ sao vàng của Cộng Sản Việt Nam có từ chính biến Nam Kỳ Khởi Nghĩa 1940 hoặc quốc kỳ của đảng Cộng Sản Việt Nam có từ năm 1945. Mà thực ra, nó chỉ là quân kỳ của Quân Đội Cộng Sản Trung Hoa có từ thời nội chiến Quốc Cộng khi còn mang tên “Hồng Quân Công Nông Trung Quốc” trong cuộc rút lui Vạn Lý Trường Chinh 1934-1935 (Xem hình dưới).  

https://www.taobao.com/list/item/657005211139.htm

 https://www.taobao.com/list/item/678383099772.htm?spm=a21wu.10013406.taglist-content.13.5a5f20c23emOvE 

https://www.taobao.com/list/item/657005211139.htm?spm=a21wu.10013406.taglist-content.8.69129d0fnb0He9 

https://www.taobao.com/list/item/678383099772.htm?spm=a21wu.10013406.taglist-content.13.5a5f20c2JZAPqe

 https://www.taobao.com/list/item/678383099772.htm?spm=a21wu.10013406.taglist-content.13.5a5f20c2TMqEH4

Trên đây là cờ đỏ sao vàng cạnh cong bầu của “Hồng Quân Công Nông Trung Quốc” (中國工農紅軍) là tên của quân đội Trung Hoa Cộng Sản thời Vạn Lý Trường Chinh được rao bán trên mạng https://world.taobao.com/  của Trung Cộng ngày hôm nay: (Tên “Hồng Quân Công Nông Trung Quốc” / 中國工農紅軍 nằm cạnh cán cờ )  


http://www.ideaxia.com/huojiang_info.php?id=891


Nền đỏ sao vàng tại nhà tưởng niệm “Tinh thần Nghi Mông” (沂蒙精神), tại Huyện Phí (费县), thị xã Lâm Nghi (临沂), tỉnh Sơn Đông (山東). Trong thời gian đảng Cộng Sản Trung Hoa hợp tác với Quốc Dân Đảng chống Nhật từ năm 1937 đến 1945 thì du kích tỉnh Sơn Đông thuộc binh đoàn Bát Lộ Quân. Do đó logo nền đỏ sao vàng của du kích Nghi Mông vào thời gian đó thuộc vào loại nền đỏ sao vàng của binh đoàn Bát lộ Quân.

 Sau khi Nhật đầu hàng. Quân Cộng Sản Trung Hoa quay trở lại đánh nhau với quân đội Quốc Dân Đảng để giành quyền cai trị Trung Hoa và gọi đó là chiến tranh Giải Phóng. Quân Cộng Sản Trung Hoa không còn mang tên là Bát Lộ Quân và Tân Tứ Quân nũa. Nhưng vẫn dùng logo nền đỏ sao vàng. Vào thời gian này logo  nền đỏ sao vàng của du kích Nghi Mông được coi như là nền đỏ sao vàng của quân Cộng Sản Trung Hoa.


https://jkgl.dzvc.edu.cn/info/1040/1625.htm

Một ngôi sao vàng trên lá cờ đỏ phía ngoài nhà tưởng niệm “Tinh thần Nghi Mông” (沂蒙精神). Đây là cờ đỏ sao vàng của quân đội Cộng Sản Trung Hoa.


http://www.zhangye.gov.cn/tyjrswj/ztzl/zthd/202006/t20200611_443810.html

Trên là hình 48 nữ Hồng Quân Trung Cộng thuộc binh đoàn Hồng Tứ Phương Quân /Red Fourth front Army (红四方面军) tại nhà tưởng niệm của Lộ Quân phía Tây/West Route Army (西路) Hồng Quân Trung Cộng thuộc Xô Viết Tứ Xuyên Thiểm Tây (陕苏) tại Huyện Cao Đài (高臺),Thị xã Trương dịch (張掖),tỉnh Cam Túc.

 Lộ Quân phía Tây (西路军) là lực lượng của Hồng Tứ Phương Quân  (红四方面军). được thành lập vào tháng 10 năm 1936 để chiếm hai tỉnh Cam Túc và Ninh Hạ nhằm mục đích mở rộng căn cứ Soviet Thiểm Tây Tứ Xuyên của của Hồng Tứ Phương Quân  (红四方面军). 

Có một số nữ Hồng Quân trong 48 người tử trận này không có hình. Thay vào đó họ  cho những logo nền đỏ sao vàng thay vào những chân dung thiếu sót này.

 Tất nhiên thoạt tiên đây là nền đỏ sao vàng của Cộng Hòa Xô Viết Trung Hoa/ Chinese Soviet Republic vì Soviet Thiểm Tây Tứ Xuyên cũng thuộc về Cộng Hòa Xô Viết Trung Hoa/ Chinese Soviet Republic. Kế đến nó mang ý nghĩa là nền đỏ sao vàng Vạn Lý Truòng Chinh vì Hồng Tứ Phương Quân  (红四方面军) cũng tham gia cuộc rút lui Vạn Lý Trường Chinh trên đất Tứ Xuyên. Và cuối cùng nó mang ý nghĩa là nền đỏ sao vàng của quân đội Cộng Sản Trung Hoa


Tại nhà tưởng niệm cuộc nổi dậy Hoa Dinh Sơn (蓥山起义纪念馆) http://m.cnhubei.com/content/2021-09/15/content_14099283.html


http://www.jywzzb.net/63113833/wap_doc/24098808.html






https://www.famehall.com/chengdu/2019/20190921235958.shtml 

Những nền đỏ sao vàng tại Nhà tưởng niệm du kích núi Hoa Dinh (华蓥山游击队纪念) .Tại thành phố Hoa Dinh (华蓥), Thị Xã Quảng An (广安), Tỉnh Tứ Xuyên (川省). Thuật lại cuộc nổi dậy tại núi Hoa Dinh của du kích Cộng Sản Trung Hoa vào tháng 8/1948 để chống lại chính quyền Quốc Dân Đảng địa phương nhưng bị thất bại. Tất nhiên nền đỏ sao vàng này thoạt tiên là logo của Xô Viết Tứ Xuyên Thiểm Tây năm 1932. Là một phần của Cộng Hòa Soviet Trung Hoa/中華蘇維埃共和國 năm 1931 mà địa phương dùng logo nền đỏ sao vàng đầu tiên là Cộng Sản tỉnh Phúc Kiến năm 1926 trước khi thành Xô Viết Tây Phúc Kiến. Và cũng là logo nền đỏ sao vàng Vạn Lý Trường Chinh 1934-1935 vì Tứ Xuyên là tỉnh mà ba đạo quân chủ lực trong cuộc Trường chinh của Hồng quân đã đi qua, khu vực rộng nhất, hành trình dài nhất và thời gian dài nhất. Sau đó là logo nền đỏ sao vàng kháng Nhật của binh đoàn Bát lộ Quân trach nhiiejm tỉnh Tứ Xuyên trong thời gian hợp tác với Quốc Dân Đảng cùng chống Nhật 1937-1945. Còn trong thời gian xảy ra cuộc nổi loạn của du kích núi Hoa Dinh 1948 là thời gian mà đảng Cộng Sản Trung Hoa quay lại đánh nhau với Quốc Dân Đảng dể giành quyền cai trị Trung Hoa 1945-1949 mà đảng Cộng Sản Trung Hoa gọi là chiến tranh Giải Phóng. Thì lần này đuọc gọi là nền đỏ sao vàng của quân đội Cộng Sản Trung Hoa.


http://www.81.cn/dy_208579/10139051.html

Một ngôi sao vàng trên nền đỏ tại nhà tưởng niệm “Trận đánh vượt sông” (渡江战役) tại huyện Tĩnh Giang (靖江), thành phố Thái Châu (泰州), tỉnh Giang Tô (江苏). Đây là trận đánh mà quân Quốc Dân Đảng cố gắng ngăn chận quân Cộng Sản Trung Hoa vượt sông Dương Tử từ An Huy để chiếm thủ đô Nam Kinh của Trung Hoa Dân Quốc tại Giang Tô vào năm 1949.

 Trước năm 1945 quân Cộng Sản Trung Hoa gồm có 2 đạo binh là Bát lộ Quân và Tân Tứ Quân dùng logo nền đỏ sao vàng. Sau năm 1945. Quân Cộng Sản Trung Hoa quay lại đánh nhau với quân Quốc Dân Đảng để giành quyền cai trị Trung Hoa và gọi đó là chiến tranh Giải Phóng và mang tên “ Quân Đội Giải Phóng Nhân Dân” và vẫn dùng logo nền đỏ sao vàng. Do đó nền đỏ sao vàng trong nhà  tưởng niệm này là nền đỏ sao vàng của quân Cộng Sản Trung Hoa. Có từ khi thành lập cái nhà nước Cộng Hòa Xô Viết Trung Hoa/Chinese Soviet Republic 1931  


Hình phóng lớn http://www.bingtuannet.com/btrb_rmbd/jpzt/fdbnl/bndsl/202103/t20210323_100530.html 

 Bảng tưởng niệm tại Tân Cương. Phần lãnh thổ cuối cùng mà quân Cộng Sản Trung Hoa chiếm được trong chiến tranh Quốc Cộng. Có một ngôi sao vàng năm cánh trên bảng đỏ có ghi ngày mà quân Cộng Sản Trung Hoa chiếm đóng được Tân Cương. Hiển nhiên. Đây là nền đỏ sao vàng của Quân Đội Cộng Sản Trung Hoa.

https://www.gdzz.gov.cn/hsc/content/post_13559.html https://www.gdzz.gov.cn/zdzt/jdbn/hsc/content/post_11886.html 

Một ngôi sao vàng rất lớn trên trần của nhà tưởng niệm trận đánh Lan Phương Đô (蓝坊肚) giữa quân Trung Cộng và quân đội Quốc Dân Đảng vào ngày 17/09/1949....tại làng Đông Lăng (东岭),Huyện Giao Lăng (蕉岭),thành phố Mai Châu (梅州),tỉnh Quảng Đông (广东). Mà trước kia  là sở chỉ huy của Trung đoàn 4 và Trung đoàn 9 của Phân đội Biên giới Phúc Kiến-Quảng Đông-Giang Tây (作为闽粤赣边纵) . Bộ chỉ huy của quân Trung Cộng trong trận này nằm ngay ngã ba biên giới Quảng Đông – Phúc Kiến- Giang Tây. Thì nền đỏ sao vàng này thoạt tiên là của tỉnh Phúc Kiến. Kế đến là nền đỏ sao vàng của Xô Viết Giang Tây Phúc Kiến. Còn trong thời gian kháng Nhật trước 1945 thì quân Trung cộng tại Quảng Đông thuộc binh đoàn Tân Tứ Quân dùng logo nền đỏ sao vàng .Và trận đánh này với Quốc Dân Đảng xảy ra trong giai đoạn sau khi Nhật Bản đầu hàng mà đảng Cộng Sản Trung Hoa gọi là chiến tranh giải phóng để giành quyền cai trị Trung Hoa thì quân Trung Cộng tại Quảng Đông chắc hẳn cũng không đổi logo nền đỏ sao vàng. Cho nên nền đỏ sao vàng của nhà tưởng niệm này là của Cộng Sản Phúc Kiến; Xô Viết Giang Tây Phúc Kiến, Vạn Lý Trường chinh, binh đoàn Tân Tứ Quân kháng Nhật và cuối cùng là nền đỏ sao vàng của quân Cộng Sản Trung Hoa.

https://www.dahuawang.com/shantou/content/202105/12/c84814.html

 Một ngôi sao vàng năm cánh lớn trên bảng đỏ của đài tưởng niệm Trung Cộng “Phà đỏ Đại Nha” (大衙色渡口念亭)Tại làng Đại Nha (大衙) thị trấn Quảng Sa (外砂), quận Long Hồ (),thành phố bán đảo Sán Đầu (), tỉnh Quảng Đông (广).  

Thoạt tiên. Tất nhiên đây là logo nền đỏ sao vàng của Soviet Hải Lục Phong (海陆丰)1927. (Sau đó được đảng Cộng Sản Trung Hoa gom vô danh sách các Xô Viết của Cộng Hòa Xô Viết Trung Hoa 1931). Sau đó là logo nền đỏ sao kháng Nhật thuộc binh đoàn Tân Tứ Quân. Và sau cùng vào thời gian đánh nhau trở lại với Quốc Dân Đảng để giành quyền cai trị Trung Hoa thì thuộc loại nền đỏ sao vàng của quân đội Cộng Sản Trung Hoa  

http://photo.81.cn/jypk/2017-08/31/content_7738110_6.htm

 Mới nhìn phù hiệu nền đỏ sao vàng này. Chắc hẳn ai cũng nghĩ rằng đó là huy hiệu cuả quân đội Cộng Sản Việt Nam. Nhưng thật ra nó được đặt trên bản :”Lời thề cuả Hồng Quân (Trung Cộng)” thời chiến tranh Quốc Cộng. Và 4 chử Hán phía dưới bên phải là :” Mạng quân sự Trung Quốc”( 中国军网). Để thấy một ngôi sao vàng trên nền đỏ là biểu tượng cho quân đội Cộng Sản Trung Hoa. Đã được dùng từ cuộc rút lui Vạn Lý Trường Chinh 1934-1935.


Huy hiệu Bộ sưu tập Quân sự 军事收藏徽章


Hình phóng lớn Một huy hiệu của quân Trung Cộng trong Bộ sưu tập Quân sự của E Bay có nền đỏ sao vàng


Logo nền đỏ sao vàng trên một trụ có ghi chú bằng tiếng Anh và tiếng Hoa: Đường Hồng Quân Red Army Street  (红军街). Thuộc Huyện Như Đông (东县) Thị xã Nam Thông (南通) tỉnh Giang Tô ().

 Hồng Quân/Red Army /红军 là tên của quân đội Cộng Sản Trung Hoa thời chiến tranh Quốc Cộng. Do đó nền đỏ sao vàng này là biểu tượng của quân đội Cộng Sản Trung Hoa từ thời chiến tranh Quốc Cộng. 

Ý nghĩa hàng chử Hán trên cao : Trang web chuyên nghiệp về du lịch hạt Như Đông (东县旅游专业网站) 


  雷锋纪念日海报   Lei Feng Memorial Day Poster

http://j.17qq.com/article/qmgmksfsy.html

https://www.51miz.com/sucai/1102015.html

Lei Feng ( Lôi Phong 雷锋 ) là một Người lính Trung Cộng được xếp vào loại mẫu mực. Dùng để làm gương cho người khác. Hình trên là người lính Trung Cộng tên Lôi Phong/雷锋 mang màu đỏ cuả Cộng Sản quốc tế – Và cũng là màu truyền thống cuả Trung Hoa – đội nón có một ngôi sao vàng năm cánh chính giữa nón. Nguồn gốc phát xuất từ quân đội Liên Xô cũ. Có những nón cuả đơn vị Liên Xô có hình một ngôi sao vàng năm cánh trên nền đỏ ( https://shelly.ru/lichnost/detskie-otkrytki-s-23-fevralya-narisovannye-neobychnyi-podarok-v/ ).


http://www.gov.cn/test/2009-08/20/content_1397310.htm https://zh.wikipedia.org/wiki/%E5%85%A8%E5%9B%BD%E6%88%98%E6%96%97%E8%8B%B1%E9%9B%84%E4%BB%A3%E8%A1%A8%E4%BC%9A%E8%AE%AE https://485707.nync.com/article/2114824.html

Vào ngày 25 tháng 9 năm 1950 – Sau một năm nắm chính quyền - Mao Trạch Đông đọc diễn văn chúc mừng tại Hội nghị Anh hùng Chiến đấu Toàn quốc và Hội nghị Công nông, Binh lính kiểu mẫu toàn quốc. 

Sau lưng Mao là logo nền đỏ sao vàng. Tất niên đó là logo nền đỏ sao vàng của quân đội Cộng Sản Trung Hoa.


https://www.carousell.sg/p/red-army-cap-cosplay-148336065/

 Trên một trang mạng bán sản phẩm như E-Bay của Singapore. Có rao bán một nón kepi màu đỏ cũ nhưng còn tốt; phía trước đính một ngôi sao vàng năm cánh rất lớn và ghi chú :”Nón Hồng Quân (dùng để) hóa trang” (Red Army cap, Cosplay). 

Hồng Quân là tên của quân đội Liên Xô của và quân đội Cộng Sản Trung Hoa thời nội chiến Quốc Cộng. Và quả thật sĩ quan của quân đội Liên Xô cũ cũng dùng nón Kêpi nền đỏ sao vàng ( https://givemegift.ru/smotret-risunki-na-temu-23-fevralya.html ). Nhưng nơi bán là Singapore. Nơi có nhiều người Hoa sinh sống. Vả lại người bán là một người Hoa. Cho nên “Hồng Quân/Red Army” của nón này là hồng Quân Trung Cộng. Do đó nón Kepi này là nón nền đỏ sao vàng của quân đội Cộng Sản Trung Hoa.


枪站岗的军人 Người lính cầm súng đứng bảo vệ 

https://699pic.com/tupian-401471029.html 

https://699pic.com/tupian-401494418.html


hand drawn soldier with gun Hình vẽ bằng tay người lính với súng https://699pic.com/tupian-401471029.html


Female soldiers 

https://699pic.com/tupian-401351092.html

Trong một trang của Trung Cộng vẽ hình quân đội Cộng Sản Trung Hoa. Có vẽ hình nhưng người lính đội mũ có logo nền đỏ sao vàng. Ngôi sao Soviet trên mũ nón thông dụng nhất của quân đội Cộng Sản Trung Hoa là ngôi sao đỏ. Nhưng đôi khi cũng là ngôi sao Soviet màu vàng năm cánh trên nền đỏ như hình vẽ. Đó là nền đỏ sao vàng của quân đội Cộng Sản Trung Hoa.


https://item.jd.com/10031440237526.html

Một trang nạng Trung Hoa rao bán một nón cho trẻ con Mẫu giáo nền đỏ sao vàng và ghi rõ: ”Nón tiểu Hồng Quân” (little red army hat). Vậy đây là nón nền đỏ sao vàng của quân Cộng Sản Trung Hoa.


A Shen Jindong oil painting at the Beijing Art Gallery shows an infantilised vision of the Chinese military, portraying China’s “soft power”. (Photo © Zigor Aldama)

https://asiangeo.com/current-affairs/hammer-sickle-love-money/

Một bức tranh sơn dầu của Shen Jindong tại Phòng trưng bày Nghệ thuật Bắc Kinh cho thấy các quân nhân Trung Cộng có một ngôi sao vàng năm cánh trên nón. Hiển nhiên đó là nền đỏ sao vàng của quân đội Cộng Sản Trung Hoa.


https://www.aisoutu.com/pingmian/84251

Hình vẽ một bé gái tại Trung Hoa lục địa ngày hôm nay mặc quân phục của quân đội Cộng Sản Trung Hoa thời nội chiến Quốc Cộng. Trên nón có ngôi sao đỏ là ngôi sao Soviet phổ biến nhất của Hồng Quân Trung Cộng cũng như của Hồng Quân Liên Xô. Nhưng đứng trước ngôi sao vàng năm cánh trên nền đỏ. Như vậy nền đỏ sao vàng này cũng tiêu biểu cho quân đội Cộng Sản Trung Hoa. Nó là ngôi sao vàng trên nền đỏ của quân kỳ của quân đội Trung Cộng.


https://www.sucai999.com/sucai/1297732.html 

 Ba người lính Trung Cộng trong quân phục 3 quân chủng Hải Lục Không Quân đứng truóc một ngôi sao vàng cạnh cong bầu trên nền đỏ. Do đo đây là “Nền đỏ sao vàng của quân đội Cộng Sản Trung Hoa”



吴锦榜烈士纪念碑

 https://www.laoyancheng.com/point/57868.html

 Đài tưởng niệm “liệt sĩ” Trung Cộng Ngô Cẩm Bảng (吴锦榜) nằm ở Thạch Trang(石庄), xã Nghĩa Phong (义丰), huyện Diêm Đô (盐都), thị xã Diêm Thành ( ) Tỉnh Giang Tô. Tử trận năm 1948 trong một trận chiến với Quốc Dân Đảng Trung Hoa. Có một ngôi sao vàng năm cánh trên nền màu đỏ lợt lạt của đài “liệt sĩ”. 

Một ngôi sao vàng trên nền đỏ là quân kỳ/Logo của 2 binh đoàn quân đội Trung Cộng là Bát Lộ Quân và Tân Tứ Quân trong thời gian hợp Tác với Quốc Dân Đảng chống Nhật từ năm 1937. Sau khi Nhật Bản thua trận. Quân Trung Cộng (Bát Lộ Quân và Tân Tứ Quân) đánh nhau trở lại với Quốc Dân Đảng để giành quyền cai trị Trung Hoa, và gọi đó là chiến tranh “Giải phóng”. Và quân Trung Cộng vẫn dùng cờ/logo nền đỏ sao vàng.

 Cho nên. Ngôi sao vàng trên nền đỏ lợt lạt của đài “liệt sĩ” này thuộc loại “ Nền đỏ sao vàng của quân Cộng Sản Trung Hoa”.


http://matthewniederhauser.com/research/2011/09/16/red-china-rising-from-revolution-to-reaction-the-defense-of-yanan/

  The Defense of Yan’an

保护延安  “bảo vệ Yan’an” (Hình 2/17)

http://fashion.ifeng.com/a/20121026/18577160_0.shtml#p=2

   延安保卫战景区 Quang cảnh trận phòng thủ Diên An (Hình 1/4)

https://m.iwanshow.com/goods/272.html

保护延安 “Bảo vệ Yan’an” (Hình 15/17)

http://fashion.ifeng.com/a/20121026/18577160_0.shtml#p=15

Những hình trên là quang cảnh mà chính quyền Trung Cộng ngày nay diễn lại trận hồng quân Trung Cộng trong trận chiến phòng thủ căn cứ Diên An (Yan’an) trước sự tấn công cuả quân đội Quốc Dân Đảng vào tháng 03/1947. Diên An/Yan’an là căn cứ đầu não cuả hồng quân Trung Cộng sau thời kỳ Vạn Lý Trường Chinh.Hãy để ý quân kỳ cuả binh đoàn hồng quân Trung Cộng trong trận chiến phòng thủ Diên An/Yan’an này là cờ nền đỏ với một ngôi sao vàng năm cánh trên góc cao.

Quân kỳ nền đỏ sao vàng trên góc cao của binh đoàn hồng quân Trung Cộng phòng thủ trong trận Diên An/Yan’an vào năm 1947 này cũng đã được nhiều đơn vị cuả Hồng Quân Trung Cộng dùng làm quân kỳ trong cuộc rút lui Vạn Lý Trường Chinh. Trước đó chính là cờ cuả Xô Viết Giang Tây Phúc Kiến/ Jiangxi Fujian Soviet. Mà cội nguồn là quân kỳ cuả hồng quân Liên Xô cũ trong trận chiến hồ Khasan vào năm 1938 trước đó ̣( https://antik-group.ru/magazin-2/product/nagrudnyj-znak-za-boi-u-ozera-hasan-1938 )

Cờ nhánh Diên An của Liên đoàn Giải phóng Nhân dân Nhật Bản 日本人民解放联盟延安支部旗http://m.jb.mil.cn/gcww_4628/wwjs_new_4630/krzzsq_4636/201707/t20170705_32952.html

Trên là quân kỳ cuả lực lượng chống Nhật cuả Hồng Quân Trung Cộng tại Diên An. Có một ngôi sao vàng năm cánh trên góc cao. Đó chính là cờ đỏ sao vàng thời Vạn Lý Trường Chinh xuất phát từ lá cờ cuả Xô Viết Giang Tây Phúc Kiến/Jiangxi Fujian Soviet

https://699pic.com/tupian-401463134.html

Trên là hình vẽ lính xe tăng cuả quân đội Cộng Sản Trung Hoa ngày nay với lá cờ cuả hồng quân Trung Cộng thời chiến tranh quốc cộng nền đỏ với một ngôi sao vàng năm cánh trên góc cao. . Đó chính là lá cờ đỏ sao vàng Vạn Lý Trường Chinh; phát xuất từ cờ cuả Xô Viết Giang Tây Phúc Kiến/Jiangxi Fujian Soviet. Quân kỳ cuả quân đội Trung Cộng hiện nay cũng là cờ này; nhưng thêm hai chử Bát Nhất (一八) cạnh ngôi sao vàng

https://www.163.com/dy/article/ELLEDPVK0511DGRA.html

https://wannianli.tianqi.com/news/273556.html

Ba người lính thuộc 3 quân chủng cuả quân đội Trung Cộng đứng trước quân kỳ nền đỏ có một ngôi sao vàng năm cánh cạnh cong bầu nằm trên góc cao nhưng không có hai chử Hán Bát Nhất (八 一 ) bên cạnh. Đó chính là cờ đỏ sao vàng Vạn lý Trường Chinh. Có nguồn gốc từ cờ Xô Viết Giang Tây Phúc Kiến

https://www.tukuppt.com/muban/enpwjxna.html

简约红色军魂永驻建军节海报 

Poster ngày lễ quân đội. Linh hồn Hồng Quân mãi mãi

Thêm một poster cuả Trung Cộng kỷ niệm ngày quân đội Trung Cộng. Trên poster là hình 3 người lính cuả 3 quân chủng đứng trước quân kỳ Trung Cộng nền đỏ có một ngôi sao vàng năm cánh lớn nằm gần cán cờ. Đó là cờ đỏ sao vàng Vạn Lý Trường Chinh phát xuất từ cờ cuả Xô Viết Giang Tây Phúc Kiến/ Jiangxi Fujian Soviet. Mà cội nguồn quân kỳ nền đỏ với một ngôi sao vàng này là bắt chước loại quân kỳ cuả Liên Xô cũ. Ngôi sao vàng năm cánh đó là một trong những ngôi sao Xô Viết. Và nó hoàn toàn không mang tính chất dân tộc Việt Nam.

https://www.51miz.com/muban/476375.html

Poster kỷ niệm ngày quân đội mồng 1 tháng 8 cuả quân Cộng Sản Trung Hoa với 3 người lính cuả 3 quân chủng và 1 lá cờ đỏ với chỉ 1 ngôi sao vàng năm cánh cạnh cong bầu trên góc cao. Đó chính là cờ đỏ sao vàng thời Vạn Lý Trường Chinh; có nguồn gốc từ cờ đỏ sao vàng Xô Viết Giang Tây Phúc Kiến

Cờ đỏ sao năm cạnh ngày lễ quân đội (建军节五星红旗)

https://588ku.com/ycpng/12388963.html

https://588ku.com/image/hongqiwujiaoxing.html

Trong trang mạng cuả Trung Cộng  https://588ku.com/image/hongqiwujiaoxing.html  toàn bằng chử Hán. Có một hình có tên ” Cờ đỏ sao năm cánh ” ( 红旗五角星 ). Có hình một lá cờ đỏ với một ngôi sao vàng năm cánh trên góc cao mang tên ” Cờ đỏ năm sao ngày lễ quân đội” (建军节五星红旗). Đây chính là quân kỳ cuả nhiều đơn vị hồng quân Trung Cộng trong thời kỳ Vạn Lý Trường Chinh.

Ngôi sao vàng trên góc cao cuả lá cờ đỏ này là quân kỳ cuả Trung Cộng trước khi cờ đỏ sao vàng có  tại Việt Nam. Ngôi sao vàng trên góc cao này cũng là biểu tượng cuả đảng Cộng Sản Trung Hoa trong quồ́c kỳ cuả Trung Cộng – Và được thêm vào 4 ngôi sao nhỏ chung quanh -. Mà đôi khi quốc kỳ cuả Cộng Sản Việt Nam cũng bắt chước tương tự ( http://boxitvn7.blogspot.com/2011/07/map-mo-anh-lan-con-en.html )

Khi nắm được chính quyền vào năm 1949. Thì đảng Cộng Sản Trung Hoa cũng dùng loại cờ đỏ có một ngôi sao vàng trên góc cao này làm quân kỳ cho quân đội Cộng Sản Trung Hoa ( Giải phóng quân Nhân dân/People’s Liberation Army ) với thêm hai chử Hán bát nhất (八一) cạnh ngôi sao vàng ( https://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%E1%BA%A3i_ph%C3%B3ng_qu%C3%A2n_Nh%C3%A2n_d%C3%A2n_Trung_Qu%E1%BB%91c ).

谈兵点将 Nói về những người lính

http://www.yidianzixun.com/0JEdlynU

Trung Cộng hôm nay có những bài báo online bàn những chuyện về quân đội Trung Cộng trong chương trình: ”Nói về những người lính” ( 谈兵点将 ). Logo của chương trình này là 3 lá quân kỳ có một ngôi sao vàng năm cánh trên góc cao. Đó chính là cờ đỏ sao vàng Vạn Lý Trương Chinh phát xuất từ cờ cuả Xô Viết Giang Tây Phúc Kiến/Jiangxi Fujian Soviet thời chiến tranh Quốc Cộng.


http://news.cufe.edu.cn/info/1002/50920.htm

Sinh viên trường đại học kinh tế và tài chánh tại Hoa Lục hôm nay đang dựng lại hoạt cảnh:”Đi lại con đường Vạn Lý Trường Chinh và luôn theo đảng” ( 重走长征路 永远跟党走 ). Trên là lá cờ đỏ có một ngôi sao vàng trên góc cao thời Vạn Lý Trường Chinh mà các sinh viên này dùng lại trong hoạt cảnh. Đó chính là cờ đỏ sao vàng cuả Xô Viết Giang Tây Phúc Kiến/ Jiangxi Fujian Soviet


五角星红旗 解放军出版社标  Lá cờ đỏ sao năm cánh Tiêu chuẩn báo chí PLA

https://www.photophoto.cn/tupian/wujiaoxinghongqi-7.html

Một tranh vẽ trong một trang mạng cuả Trung Cộng có tên :” Lá cờ đỏ sao năm cánh Tiêu chuẩn báo chí PLA” (五角星红旗 解放军出版社标  ) PLA là tên viết tắt cuả “Quân Đội Giải Phóng Nhân Dân Trung Cộng” bằng tiếng Anh. Hình vẽ một cuộn giấy để in báo. Số năm 1948 có lẽ là năm phát hành báo quân đội cuả Trung Cộng. Và một ngôi sao vàng năm cánh trên nền đỏ. Đó chính là quân kỳ của quân đội Trung Cộng.

创意设计图片,八一建军节,海报,建军节  Tạo ra những hình ảnh thiết kế ngày quân đội mồng 1 tháng tám. Những poster. Ngày quân đội.

https://www.sc115.com/tupian/360470.html

http://www.jj20.com/tp/120648.htmlT

rong một trang mạng nhận thiết kế các poster cho ngày quân đội mồng 1 tháng 8 cuả Trung Cộng. Hình ảnh chung biểu tượng cho ngày quân đội mà họ sẽ nhận thiết kế từ khách hàng là một poster có hình một cuốn sách nền đỏ với một ngôi sao vàng năm cánh cạnh cong bầu – Y hệt như cờ cuà mặt trận Việt Minh mà sau này thành quốc kỳ đầu tiên cuả Cộng Sản Việt Nam – để khuyến khích tạo ra những poster cho ngày quân đội Cộng Sản Trung Hoa. Như vậy nền đỏ sao vàng là biểu tượng cuả quân đội Trung Cộng. Nó mang tính Cộng Sản quốc tế; phát xuất từ hồng quân Liên Xô cũ.

Army red background

https://pngtree.com/freebackground/army-red-background_375706.html

Thiên Đàn ( Đàn tế trời) của Trung Hoa với nền trời hoàn toàn đỏ với chỉ một ngôi sao vàng năm cánh trên nền trời với tựa đề : Army red background ( Nền đỏ cuả quân đội). Phía góc cao bên trái là 5 ngôi sao – 1 lớn 4 nhỏ – cuả quốc kỳ Trung Cộng. Hiển nhiên; quân đội mà nền màu đỏ ngụ ý chỉ Red Army ( Hồng Quân Trung Cộng) trong thời nội chiến Quốc Cộng. Như vậy chúng ta thấy chỉ có một ngôi sao vàng năm cánh trên nền đỏ cũng là một biểu tượng của quân đội Trung Cộng. Dù rằng biểu tượng này có nguồn gốc từ cờ “ Phúc Kiến “ hay không.

http://www.hi.chinanews.com.cn/hnnew/2021-09-13/4_142920.html

 Một ngôi sao vàng trên nên đỏ trong poster kỷ niệm ngày nổi dậy của nhóm “Biệt đội Nữ đỏ” (红色娘子军) tại Hải Nam năm 1931. Tất nhiên. Đây là nền đỏ sao vàng của Quân Cộng Sản Trung Hoa.

https://news.leju.com/2019-08-01/6562491385646464649.shtml

Poster kỷ niệm ngày thành lập quân đội Cộng Sản Trung Hoa vì có hàng chử ” Ngày quân đội mồng 1 tháng 8″ (August 1 Army Day) trên góc cao bên phải. Mồng 1 tháng 8 năm 1927 là ngày hồng quân Trung Cộng lần đầu tiên nổi dậy tại Nam Xương để chống chính quyền Quốc Dân đảng nhưng thất bại. Tuy thời gian đó hồng quân Trung Cộng chỉ mới dùng cờ đỏ trơn. Nhưng đến khi nắm được chính quyền. Thì chính quyền Cộng Sản Trung Hoa đôi khi cũng dùng một ngôi sao vàng năm cánh trên nền đỏ của những poster kỷ niệm ngày thành lập quân đội Cộng Sản Trung Hoa. Đó chính là biểu tương cho hồng quân Trung Cộng thời chiến tranh Quốc Cộng. Biểu tượng nền đỏ với một ngôi sao vàng năm cánh này hồng quân Trung Cộng đã dùng trước khi có cờ đỏ sao vàng Nam Kỳ Khởi Nghĩa tại Việt Nam.

八一建军节海报 Áp phích ngày quân đội 1 tháng 8

https://www.taopic.com/psd/201907/2556298.html

Biểu tượng của hồng quân Trung Cộng thời chiến tranh Quốc Cộng một ngôi sao vàng năm cánh cạnh cong bầu trên nền đỏ cuả một poster kỷ niệm 92 năm ngày thành lập quân đội Cộng Sản Trung Hoa 01/08/1927 – 01/08/2019. Hồng quân Trung Cộng không phải là đội quân Cộng Sản đầu tiên dùng biểu tượng nền đỏ với một ngôi sao vàng năm cánh. Trước đó hồng quân Liên Xô cũ đã thường dùng biểu tượng nền đỏ sao vàng làm quân kỳ cho một số đơn vị. Do đó; Không có lý do gì để nói cờ đỏ sao vàng mang tính chất dân tộc Việt Nam cho được

八一建军节93周年纪念 Kỷ niệm 93 năm Ngày quân đội 1 tháng 8

https://818ps.com/pic/3292770.html

Một poster kỷ niệm 93 năm ngày thành lập quân đội Cộng Sản Trung Hoa mồng 1 tháng 8 với một ngôi sao vàng năm cánh cạnh cong bầu trên nền đỏ cuả Cộng Sản quốc tế – Đồng thời cũng là màu truyền thống cuả Trung Hoa – Đây chính là nền đỏ sao vàng Vạn Lý Trường Chinh; trước đó là nền đỏ sao vàng cuả cờ Xô Viết Giang Tây Phúc Kiến. Và trước nữa thì nền đỏ sao vàng cạnh cong bầu này là biểu tượng cuả đảng Cộng Sản tỉnh Phúc Kiến.

Ngày quân đội 1 tháng 8

https://ru.pikbest.com/ui/pentagram-beam-building-army-festival-app-start-page_1478075.html

Một trang web bằng tiếng Nga – Chắc chắn là do những đảng viên Cộng Sản cuả Liên Xô cũ thực hiện – đã giới thiệu những cuốn sách cuả Trung Cộng phát hành nhân kỷ niệm 92 năm ngày thành lập quân đội Cộng Sản Trung Hoa 1927-2019. Những cuốn sách này có một ngôi sao vàng năm cánh màu vàng trên hình bià màu đỏ. Hiển nhiên nền đỏ sao vàng này là biểu tượng cuả quân Cộng Sản Trung Hoa. Và chắc chắn biểu tượng này là bắt chước một loại quân kỳ cuả Hồng Quân Xô Viết nền đỏ sao vàng. Những hình bià này cho chúng ta thấy nền đỏ sao vàng là một biểu tượng cuả Cộng Sản quốc tế phát xuất từ Liên Xô cũ.



Army Day Poster

https://finance.sina.com.cn/other/lejunews/2019-08-01/doc-ihytcitm6158336.shtml

https://588ku.com/tuku/bayijianjunjiehaibao-moban.html

https://588ku.com/moban/4976614.html

Cờ đỏ sao vàng cạnh thẳng hay cong bầu thời Vạn Lý Trường Chinh trên những poster kỷ niệm ngày thành lập quân đội Cộng Sản Trung Hoa 01/08

81建军节海报  Áp phích ngày quân đội 8.1

https://m.588ku.com/ycbeijing/5980194.html


http://www.aiimg.com/psd/202007/127898.html

Những poster ngày quân đội mồng 1 tháng 8 cuả quân đội Trung Cộng chỉ có một ngôi sao vàng rất lớn trên nền đỏ. Đó chính là cờ đỏ sao vàng Vạn Lý Trường Chinh. Có nguồn gốc từ nền đỏ sao vàng cuả đảng Cộng Sản tỉnh Phúc Kiến. Rồi sau đó trở thành cờ đỏ sao vàng cuả Xô Viết Giang Tây Phúc Kiến năm 1931. 

http://news.ifeng.com/mil/2/200908/0812_340_1297604_9.shtml

http://www.mod.gov.cn/pic/2015-05/01/content_4582902_3.htm

Hình trên là logo một ngôi sao vàng trên nền đỏ trên sân khấu trong buổi trình diễn văn nghệ cuả quân khu Thẩm Dương của Trung Cộng. Hình dưới là quân hàm nền đỏ một sao vàng cuả một đơn vị quân đội cuả Trung Cộng ngày hôm nay. Mặc dù quốc kỳ cuả đảng Cộng Sản Việt Nam một ngôi sao vàng trên nền đỏ có trước quốc kỳ nền đỏ sao vàng cuả Trung Cộng  4 năm. Nhưng những dữ liệu lịch sử đã chứng minh đảng Cộng Sản Trung Hoa đã dùng nền đỏ sao vàng rất lâu trước khi đảng Cộng Sản Việt Nam dùng cờ đỏ sao vàng. Như đoàn kỳ cuả đoàn Thanh Niên Tiền Phong Trung Cộng có từ năm 1922 – Trước khi có tờ báo Thanh Niên do Nguyễn Ái Quốc/Nguyễn Tất Thành lập ra và cũng có ngôi sao vàng năm 1925 – Cờ đỏ sao vàng trong buổi đình công tại bến cảng Hong Kong do đảng Cộng Sản Trung Hoa tổ chức vào tháng 6/1925  ( http://ba1d.sznews.com/content/2018-02/08/content_21000372.html ). Hoặc logo nền đỏ sao vàng cuả đảng Zhi Gong Trung Hoa (中国致公党)- Một đảng ngoại vi cuả đảng Cộng Sản Trung Hoa ( http://www.hmyzg.com/2006-xmzg/zgd-80zn-tw/zgd-80-tw/01-qytc/01-qytc-2. ) thành lập từ năm1925.. Là những thời gian hoàn toàn chưa có cờ đỏ sao vàng tại Việt Nam. 

Tất cả chỉ đưa đến một kết luận : Nền đỏ một sao vàng cũng là một biểu tượng cuả Cộng Sản quốc tế. Xuất phát từ Liên Xô cũ. Được Liên Xô cũ và Trung Cộng dùng trên nhiều lãnh vực. Trước khi Cộng Sản Việt Nam dùng làm quốc kỳ hay quân kỳ.

Comments
* The email will not be published on the website.